Phác đồ phục hồi chức năng sau tiêm PRP vùng cổ chân - bàn chân

Phác đồ phục hồi chức năng sau tiêm PRP vùng cổ chân – bàn chân

Tổn thương vùng cổ chân, bàn chân thường gặp trong các chấn thương. Để phục hồi tổn thương gân, dây chằng, sụn khớp, phương pháp tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) là một trong các phương pháp đang được quan tâm. Sau tiêm, chương trình tập phục hồi chức năng càng quan trọng, giúp bệnh nhân tái hòa nhập các sinh hoạt, thể thao sớm nhất.

phục hồi chức năng sau tiêm PRP khuỷu tay/cổ tay

Phác đồ phục hồi chức năng sau tiêm PRP khuỷu tay/cổ tay

Tổn thương vùng khuỷu tay, cổ tay có nhiều tình trạng khác nhau, trong đó tổn thương điểm bám gân, bao khớp, đứt bán phần thường gặp trong chấn thương. Tiêm PRP khớp khuỷu tay, cổ tay giúp phục hồi những thương tổn phần mềm. Phác đồ phục hồi chức năng sớm và đúng cách giúp xương khớp hoạt động trở lại hiệu quả.

Phục hồi chức năng sau tiêm PRP khớp gối

Phục hồi chức năng sau tiêm PRP khớp gối

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) vào khớp gối điều trị các tổn thương đứt bán phần, đụng dập dây chằng, rách sụn chêm, thoái hóa khớp gối. hương trình tập phục hồi chức năng đúng cách sẽ giúp quá trình phục hồi của bệnh nhân được cải thiện rõ rệt, tái hòa nhập các hoạt động sinh hoạt thường ngày, đặc biệt sớm trở lại chơi các môn thể thao.

Viêm khớp khuỷu

Phục hồi chức năng sau tiêm huyết tương giàu tiểu cầu vùng khớp khuỷu

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu PRP khớp khuỷu điều trị tình trạng viêm điểm bám gân lồi cầu ngoài, lồi cầu trong và các tổn thương tại khuỷu khác. Chương trình tập phục hồi chức năng cần được thực hiện sớm và đảm bảo quá trình phục hồi của cơ thể.